• Phone: 02353.852.635
  • Hotline:02353.852.635
  • Thông tin:

Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch Quảng Nam

Thông tin y học

KHÍ PHẾ THŨNG

  • PDF.

Biên soạn:   BS BÙI NGỌC MINH

BỆNH VIỆN PHẠM NGỌC THẠCH QUẢNG NAM

BẤM VÀO ĐÂY ĐỂ XEM.

Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 20 Tháng 12 2019 08:14

Bị lao, ăn gì nhanh khỏe

  • PDF.

Nhiều người vẫn nghĩ khi mắc bệnh lao chỉ cần uống thuốc đúng chỉ định sẽ phục hồi bệnh, thực tế thuốc chỉ giúp tiêu diệt vi khuẩn. Muốn nhanh hồi phục phải kết hợp với chế độ ăn uống điều độ, đủ dinh dưỡng đồng thời nghỉ ngơi hợp lý.

Người có hệ miễn nhiễm kém, tiểu đường, bệnh bụi phổi, bệnh nhân đang dùng thuốc steroids, thuốc chữa thấp khớp, xạ trị... tuổi già, nghiện rượu hay ma túy, suy dinh dưỡng, thiếu săn sóc y tế, sống hay làm việc ở những nơi đông người, không thoáng... sẽ dễ bị mắc lao.

Sốt là triệu chứng hay gặp ở người lao phổi. Sốt có thể ở nhiều dạng: sốt cao, sốt thất thường nhưng hay gặp nhất là sốt nhẹ hay gai lạnh về chiều, gầy, sút cân, ra mồ hôi trộm, chán ăn, mệt mỏi... ho, khạc đờm hoặc ho ra máu. Ho ra máu là triệu chứng có thể gặp ở 60% những người lao phổi. Các triệu chứng khác là: đau ngực, khó thở, có tiếng rên khu trú ở một vùng của phổi…

Nguyên tắc dinh dưỡng

Sức đề kháng và khả năng miễn dịch của người bị bệnh lao thường rất yếu. Hơn nữa, người bị bệnh lao dễ bị chán ăn, giảm hấp thu chất dinh dưỡng (kể cả các vi chất). Quá trình chuyển hóa cũng bị thay đổi theo chiều hướng tăng tiêu hao năng lượng và các chất dinh dưỡng dẫn đến sụt cân và thiếu dưỡng chất. Do đó, cải thiện tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân sẽ làm tăng hiệu quả điều trị bệnh lao, giúp bệnh nhân nhanh chóng hồi phục.

Đối với người bị bệnh lao thì năng lượng nạp vào tùy theo thể trạng. Nếu gầy phải ăn nhiều để đạt chỉ số BMI (chỉ số khối cơ thể) trên 18,5. Nếu thể trạng bình thường thì năng lượng nạp vào không thay đổi. Điều quan trọng trong chế độ dinh dưỡng của bệnh là phải đủ 4 nhóm thực phẩm: đường, đạm, dầu mỡ vitamin và khoáng chất. Ngoài ra, cần ưu tiên lượng đường từ quả chín để tốt cho gan thải độc do tác dụng phụ của thuốc.

e

Đọc thêm...

7 biểu hiện bệnh phổi không được bỏ qua

  • PDF.

Việc phát hiện sớm những dấu hiệu bệnh phổi rất quan trọng, bạn nên cảnh giác nếu thấy một trong số các triệu chứng sau:

1. Ho khan hoặc ho có đờm/ đờm có màu sắc bất thường.

Ho có thể là một trong những triệu chứng bệnh phổi, người bị bệnh phổi thường bị ho thành cơn, ho thúng thắng. Thường là ho có đờm/đàm, một số trường hợp người bệnh ho khan. Nghiêm trọng hơn là ho có đờm/đàm, tuy nhiên, đờm/đàm có màu rỉ sắt, một số trường hợp đờm/đàm có màu vàng, màu xanh, đôi khi là đờm/đàm có mủ, có mùi hôi.

ong

Ho – 1 Biểu hiện bệnh phổi điển hình nhất 

Đọc thêm...

Lần cập nhật cuối lúc Thứ năm, 19 Tháng 10 2017 16:55

Các thuốc dự phòng hen suyễn

  • PDF.

Thuốc điều trị bệnh suyễn nói chung được xếp thành 2 nhóm: thuốc dùng dài hạn (thuốc dự phòng) và thuốc cắt cơn hen suyễn. Thuốc dùng dài hạn giúp dự phòng các triệu chứng hen suyễn. Nếu dùng đều đặn và đầy đủ, chúng sẽ làm giảm co thắt đường dẫn khí hoặc làm giảm viêm đường dẫn khí hoặc cả hai. Các thuốc dự phòng hen suyễn bao gồm corticosteroid dạng hít, các thuốc giãn đường dẫn khí (thuốc đồng vận beta 2) tác dụng kéo dài

cu

Đọc thêm...

Những dạng hen suyễn khó chẩn đoán

  • PDF.

Hen suyễn chỉ có biểu hiện ho: ho mạn tính và thường chỉ xảy ra ban đêm. Để chẩn đoán cần ghi nhận về sự thay đổi chức năng hô hấp khi gây co thắt phế quản bằng cách tạo quá mẫn.

tre

Đọc thêm...

You are here Tin tức Thông tin y học